Aller au contenu. | Aller à la navigation

Outils personnels

This is SunRain Plone Theme

Navigation

Vous êtes ici : Accueil / Articles / Tản văn / VIÊTNAM, terre natale...

VIÊTNAM, terre natale...

Jean-Pierre Nghị - Đức Anh

VIÊTNAM, terre natale...

 

Lorsque nous, « Việt kiều », nous nous posons la question de nos racines vietnamiennes, j'entends souvent des sons de cloches dissonants.
Qui sommes-nous sur cette terre d’accueil qui nous a nourris et blanchis (dans tous les sens du terme) ?
Pour essayer de répondre à cette question fondamentale, nous hésitons et tergiversons à qui mieux-mieux. Les uns par peur du qu’en-dira-t-on et les autres par souci de la règle de bienséance qui voudrait que l’on ne crache pas dans la soupe !
Sommes-nous donc ces déracinés qui ont oublié jusqu’à leurs propres traditions au profit d’une autre civilisation ?

Tout d’abord, convenons que nous avons vécu à l'étranger beaucoup plus longtemps qu'au Viêtnam. Ceci a pour conséquence l'acquisition d'une culture et d'une langue autres que celles de naissance. Certains ont fondé une famille avec un(e) autochtone (c'est mon cas) et donné naissance à des enfants métis qui ne demandent qu’à s'enrichir du patrimoine vietnamien, sans oublier qu'ils sont nés ici en Europe. Certains enfants ont la chance de parler la langue paternelle (pas les miens hélas, malgré une tentative de prise de conscience et d’essai), d'autres sont complètement intégrés et réussissent très bien dans la société française. Tant mieux pour eux !

C'est en vieillissant que nous ressentons cette nécessité d'un retour sur nous-mêmes alors qu'en pleine force de l’âge, notre souci était de réussir dans l’échelle sociale et de bien élever nos enfants sans trop nous soucier de la tournure que prenaient les événements au pays. De plus, nous n’y pouvions pas grand chose, à l’inverse de ce que prétendaient certains qui voulaient changer le cours de l’histoire...

La vie ici est assez tranquille pour qui sait s’adapter à la situation : boulot, métro, dodo comme les copains, et alors ?
Pourtant, si j'évoque la nourriture, c'est la nourriture vietnamienne aux saveurs si particulières.
Si j'évoque la langue, c'est forcément le français, avant toute autre langue, après plus d’un demi-siècle de servitude. C’est aussi une très belle langue, apprise au Lycée Jean-Jacques Rousseau à Saigon où Marguerite Duras avait fait ses études. Je profite de l’occasion pour crier ma reconnaissance aux professeurs qui m’avaient initié à la langue de Molière et, en particulier, à un certain Monsieur Dauge, le Normalien de la rue d’Ulm, mon professeur de Français.
Si j'évoque les voyages, c'est le VIÊT NAM dans toute sa splendeur, avant toute autre destination et je passe mon temps à « saouler » tout le monde avec les charmes ravageurs du pays « des filles au áo dài blanc ».

Mais voilà, nous ne sommes plus les vrais Việts de Saigon ou d'Hanoi, reconnaissons le, et le pauvre vietnamien un peu dépassé que nous pratiquons, nous trahit aux quatre coins de la rue Catinat (Đồng Khởi) ou autour du Grand Lac de l’Ouest (Hồ Tây) ! Et malgré tous les efforts pour passer inaperçus, on nous reconnaît entre mille là-bas, nous les "bơ sữa" de l'étranger, comprenez : ceux qui sont nourris au beurre et au lait ! Alors, rendons justice à la France de nous avoir accueillis (n’oublions pas le bateau « Ile de Lumière » qui a porté secours aux milliers de « boat people » fuyant par mer sur de fragiles embarcations).

La plupart de nos compatriotes se conforment aux us et coutumes d'une communauté vietnamienne qui se réfugie dans les images d'un passé révolu pour avoir l'impression d'appartenir à une famille et d’avoir des "racines", sans tenir compte que, là-bas, les choses ont évolué qu'on le veuille ou non. Comme toutes les communautés étrangères, les Việts se sont regroupés un peu partout pour s’entraider et se protéger. Ils n’oublient pas les valeurs fondamentales, comme le culte des ancêtres ou le respect du travail, léguées par les philosophes Confucius ou Lao Tseu. Mais, au pays, rien n’est plus pareil ! Les aspirations des gens ont changé, les valeurs sont bousculées et les modes s’inspirent maintenant plus de l’Occident : le VIÊTNAM est en marche et, tout comme le Tunisien non reconnu au bled, nous ne sommes plus vraiment vietnamiens, malgré les apparences.

Néanmoins, nous pouvons toujours rêver à la douceur du Viêtnam d’antan. Cela fait un bien fou de croire que nous serons encore accueillis à bras ouverts à Mũi Né, à Hạ Long ou ailleurs (avec nos poches remplies d’euros, bien sûr).
La vérité ? Nous sommes tolérés et considérés si nous payons bien, si nous dépensons bien et si nous n’en faisons pas trop. Acceptons cette réalité parce que, en vivant loin du pays depuis plus un demi-siècle, nous avons « muté » et nos manières plutôt passéistes et démodées n’ont plus cours au Viêtnam, sauf peut-être à Paris ou Los Angeles auprès d’une diaspora nostalgique.

Longue vie à tous les mutants qui se sont reconnus, et beaucoup de bonheur aussi. Avec l’âge qui avance, nous aspirons tous à un « retour aux sources » et, si rien n’est plus comme avant, il nous reste ces images de notre enfance qui nous rappelleront jusqu’à la fin des jours, le souvenir des temps heureux.

Vive le VIÊTNAM, notre terre natale !

Un mutant de « retour aux sources » : Jean-Pierre Nghị


VIỆT NAM, quê mẹ…

 

Khi những ‘Việt kiều’ như chúng ta hỏi nhau về nguồn gốc Việt Nam của mình, tôi thường nghe nhiều ý kiến trái chiều.
Chúng ta thật sự là ai trên mảnh đất tiếp nhận này đã nuôi dưỡng và ‘tẩy trắng’ chúng ta (theo nghĩa bóng lẫn nghĩa đen) ?
Để trả lời câu hỏi cụ thể trên, chúng ta thường lưỡng lự và vòng vo để có câu trả lời hoàn thiện nhất. Một số vì lo sợ người khác nghĩ về mình và số khác lo lắng vì qui tắc ứng xử không muốn mang tiếng bôi nhọ !
Vậy thì chúng ta có phải là những con người mất gốc đến nỗi quên đi những truyền thống riêng để tiếp nhận một văn hóa mới ?

Truớc hết, hãy đồng ý với nhau là thời gian sinh sống của chúng ta ở nước ngoài lâu hơn trong nước. Kết quả là chúng ta tích hợp được một văn hóa và một ngôn ngữ khác ngoài cái chúng ta có sau khi sinh ra. Một số người lập gia đình với người bản xứ (trường hợp của tôi) và sinh ra những đứa con có mong ước cuộc sống của mình phong phú thêm nhờ tiếp nhận cái truyền thống Việt Nam nhưng vẫn không quên nơi mình sinh ra là châu Âu. Một số trẻ em có may mắn nói được tiếng Việt (con của tôi thì không, mặc dù đã có lần tôi bị lương tâm cắn rứt và đã thử dạy cho chúng nó), một số khác hoàn toàn hội nhập vào cuộc sống và thành công trong xã hội Pháp. Càng tốt !

Chỉ khi về già chúng ta mới cảm nhận sự cần thiết trở về với bản sắc của mình vì trong lúc nhựa sống tràn đầy, nỗi bận tâm lớn nhất là làm sao thành công trên bước thang xã hội và hướng dẫn con cái và ít quan tâm đến tình hình thời sự trong nước. Thật ra chúng ta cũng chẳng làm được gì cả và khác với một số người có ý định thay đổi thời cuộc.
Cuộc sống nơi chúng ta ở tạm yên ổn cho những người biết thích ứng với hoàn cảnh : công việc, xe điện ngầm, ngủ như những người bạn bản xứ, thế đấy !

Vậy mà, khi tôi đề cập về ẩm thực, sẽ là ẩm thực Việt Nam với những hương vị đặc biệt.
Khi tôi đề cập về ngôn ngữ, chắc chắn là tiếng Pháp trước các ngôn ngữ khác vì đã trải qua hơn nửa thế kỷ phục vụ. Đó là một ngôn ngữ rất đẹp mà tôi được học tại trường trung học Jean-Jacques Rousseau tại Sài Gòn cũng là nơi nhà văn hào Marguerite Duras được đào tạo. Nhân dịp này, tôi cũng bày tỏ sự biết ơn đến với những thầy giáo đã dẫn dắt tôi đến ngôn ngữ của Molière, đặc biệt là ông Dauge, một nhà sư phạm, thầy giáo dạy tiếng Pháp của tôi.
Khi tôi đề cập về du lịch, tôi sẽ nói về cái đẹp mỹ miều của VIỆT NAM trước những địa điểm khác và tôi sẽ không tiếc thời gian để nói thỏa thuê với mọi người về đất nước của ‘những cô gái trong áo dài trắng’.

Nhưng mà hãy thừa nhận chúng ta không còn là người Việt từng sinh sống ở Sài Gòn hoặc Hà Nội và cái tiếng mẹ đẻ nghèo nàn quá lỗi thời mà chúng ta áp dụng thường ngày đã lật tẩy chúng ta trên những góc hè phố của con đường Catinat (nay là đường Đồng Khởi) hay quanh Hồ Tây ! Dù hết sức cố gắng che dấu, chúng ta cũng bị định dạng giữa đám đông trong nước, những người ‘bơ sữa’ ở nước ngoài ! vậy thì hãy công nhận cái giá trị của nước Pháp đã tiếp nhận chúng ta (đừng quên chiếc tàu ‘Đảo của Ánh sáng’ đã cứu vớt hàng ngàn ‘thuyền nhân’ trên những con tàu nhỏ bé).

Đa số đồng bào của chúng ta thuận theo phong tục tập quán của cộng đồng Việt Nam, thu khép lại trong những hình ảnh của một quá khứ để cảm nhận là mình thuộc về một gia đình và có ‘cội nguồn’, không để ý đến những chuyện đang tiếp tục phát triển trong nước dù muốn hay không. Như những cộng đồng di dân khác, người Việt tụ tập gần như khắp nơi để tương trợ và bảo vệ lẫn nhau. Họ không quên những giá trị cơ bản lưu truyền lại bởi các triết gia Không tử hay Lão tử như thờ cúng tổ tiên, yêu lao động. Nhưng trong nước, mọi thứ không như xưa ! Nhu cầu và nguyện vọng thay đổi, các giá trị bị xô đẩy và phương cách sống hướng về giá trị tây âu : Nước VIỆT NAM đang tiến và tất cả, như người Tuy-ni-si không được xem như dân bắc Phi, chúng ta chắc không còn là người Việt Nam dù ngoại hình không đổi.

Tuy nhiên, chúng ta vẫn có thể mơ về cái dịu dàng của Việt Nam thuở xa xưa. Khó mà tin được chúng ta vẫn được tiếp đón niềm nở tại Mũi Né, Hạ Long hay các nơi khác ( dĩ nhiên trong túi phải đầy €uro).
Sự thật như thế nào ? Chúng ta được đánh giá tốt và mọi việc được bỏ qua nếu chúng ta chi tiêu rộng rãi và chúng ta không làm điều gì quá mức. Hãy chấp nhận cái thực tế này vì sống xa quê hương hơn nửa thế kỷ, chúng ta đã ‘lột xác’ và cách thức hoài cổ, lỗi thời không còn thịnh hành trong nước trừ phi trong các cộng đồng hoài hương tại Paris hay Los Angeles.

Chúc những người lột xác tự thừa nhận đưọc sống lâu và cũng nhiều hạnh phúc. Với tuổi đời chồng chất, chúng ta đều hướng về ‘nguồn cội’ và nếu như mọi thứ không còn như xưa, thì cũng còn những hình ảnh của thời niên thiếu trong tiềm thức cho đến cuối cuộc đời, kỷ niệm những khoảnh khắc hạnh phúc.

Nước VIỆT Nam muôn năm, đất mẹ của chúng ta !

Bản dịch : Đức Anh
Một người đột biến ‘trở về nguồn cội’ : Jean-Pierre Nghị